“BÍ MẬT ĐỜI TƯ” VÀ QUYỀN THÔNG TIN CỦA BÁO CHÍ ĐẾN ĐÂU?

Bài viết này đã đăng báo điện tử Vietnamnet ngày 29/9/2006 , ký tên Tạ Phong Tần (đến nay chưa trả nhuận bút cho tác giả, đòi nhiều lần quá thấy da mặt mình hơi bị mỏng nên mắc cỡ nghỉ đòi luôn hà).

Hôm nay lôi lên post lại lần thứ 2 trên blog, có phần mới viết thêm chữ màu xanh.

Tiếp tục đọc

NGƯỜI BÌNH THƯỜNG LÀ VĨ NHÂN QUAN TRỌNG NHẤT CỦA BÁO CHÍ

Nông dân Nam bộ.
Hình: Internet

Báo chí là cụm từ ghép xuất phát từ 2 từ báotạp chí, nói một cách khái quát là những xuất bản phẩm định kỳ. Nhưng cũng để chỉ cả các loại hình truyền thông khác như đài phát thanh, đài truyền hình. Định nghĩa này cũng áp dụng được cho một tạp chí liên tục xuất bản trên web. Báo chí là tên gọi chung của các thể loại thông tin đại chúng.

Vậy nhà báo là gì? Hãy nghe tiếng nói một người trong cuộc:

Tiếp tục đọc

PHƯƠNG PHÁP CHỤP ẢNH BÁO CHÍ

Ản chụp côn an TP HCM cản tr4ở người biểu tình chống TQ năm 2007. “Điểm buộc” trong bức ảnh này là tấm biển tên đường NGUYỄN THỊ MINH KHAI.
Ảnh chụp côn an TP HCM cản trở người biểu tình chống TQ năm 2007. “Điểm buộc” trong bức ảnh này là tấm biển tên đường NGUYỄN THỊ MINH KHAI (vòng tròn màu vàng). Tác giả: Tạ Phong Tần

Ảnh báo chí phải là chiếc gương không biến dạng

Tính đạo đức trong ảnh báo chí được quy định cụ thể và nghiêm ngặt, thậm chí Hãng thông tấn AP (Mỹ) đưa ra tới 10 điều. Trong khi ảnh báo chí của “lề phải ta” nhiều khi không tuân thủ theo nguyên tắc này do phải phục vụ mục đích tuyên truyền có lợi cho nhà cầm quyền, còn việc có đúng sự thật hay không bị đặt vào hàng thứ yếu.

Tiếp tục đọc